Các Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Ở Việt Nam Hiện Nay Pdf

Các Điều Kiện Kinh Doanh Khách Sạn Ở Việt Nam Hiện Nay Pdf

Lượng khách du lịch tăng cao trong những năm gần đây đã làm tăng nhu cầu dịch vụ, quy mô, số lượng của các khách sạn. Chính vì vậy có nhiều người – nhiều chủ đầu tư đã nắm bắt cơ hội để kinh doanh loại hình này. Vậy điều kiện kinh doanh khách sạn, kinh doanh khách sạn cần gì? Hãy cùng Vạn An Group tìm hiểu ngay nhé!

Lượng khách du lịch tăng cao trong những năm gần đây đã làm tăng nhu cầu dịch vụ, quy mô, số lượng của các khách sạn. Chính vì vậy có nhiều người – nhiều chủ đầu tư đã nắm bắt cơ hội để kinh doanh loại hình này. Vậy điều kiện kinh doanh khách sạn, kinh doanh khách sạn cần gì? Hãy cùng Vạn An Group tìm hiểu ngay nhé!

Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, kiến thức phòng cháy chữa cháy

Doanh nghiệp cần phải đảm bảo tuân thủ các điều kiện về những quy định phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật. Nâng cao cảnh giác và đào tạo nhân viên để xử lý tình huống

Tổ chức các tình huống giả định khi có vụ việc liên quan đến cháy nổ xảy ra; công tác huy động lực lượng, phương tiện; biện pháp xử lý.

Phải thường xuyên kiểm tra định kì các thiết bị và hệ thống điện để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra

Thiết kế, lắp đặt các vật liệu chống cháy nổ

Trang bị đầy đủ các trang thiết bị, kiến thức về phòng cháy chữa cháy

Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn

Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các địa điểm du lịch.

+ Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ

- Theo hình thức sở hữu và quản lý

+ Khách sạn liên doanh liên kết

- Theo mức giá sản phẩm lưu trú

+ Khách sạn có mức giá cao nhất

+ Khách sạn có mức giá trung bình

+ Khách sạn có mức giá bình dân

+ Khách sạn có mức giá thấp nhất

Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh cung cấp dịch vụ

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.

Xem thêm: Kinh nghiệm kinh doanh khách sạn mini từ A tới Z

Có giấy phép đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú

Doanh nghiệp cần phải có giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận hoạt động kinh doanh lưu trú từ cơ quan địa phương, ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày, với mã ngành là 5510.

Điều kiện kinh doanh khách sạn (Ảnh minh họa)

Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về người chịu trách nhiện về an ninh, trật tự như sau:

- Đối với người Việt Nam không được thuộc các trường hợp: đã bị khởi tố hình sự, có tiền án chưa được xóa án tích, đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, bị cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…

- Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài, không thuộc trường hợp chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.

- Phải có phương án bảo đảm an ninh, trật tự.

Doanh nghiệp phải đảm bảo đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy.

Sau khi đã có đủ các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, doanh nghiệp cần đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch với thành phần hồ sơ như sau:

- Đơn đề nghị xếp hạng cơ sở lưu trú;

- Danh sách các nhân viên làm việc ở khách sạn;

- Bằng cấp về chuyên ngành hoặc lớp nghiệp vụ của các nhân viên;

- Bảng điểm đánh giá tiêu chuẩn xếp hạng sao khách sạn;

- Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp (có sao y);

- GIấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự (có sao y);

- Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (có sao y);

- Biên lai nộp lệ phí thẩm định khách sạn theo quy định của pháp luật hiện hành.

Doanh nghiệp nộp hồ sơ xếp hạng sao khách sạn tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Sau 2 tháng kể từ ngày có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp nộp hồ sơ để được Sở du lịch tỉnh, thành phố (với khách sạn 2 sao trở xuống), Tổng cục du lịch (với khách sạn từ 3 sao trở lên) cấp giấy chứng nhận hạng sao trong vòng 30 - 45 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ.

Hoạt động kinh doanh khách sạn đã thực sự trở thành một ngành kinh doanh ở Việt Nam vào những năm đầu của thập niên 90. Từ đó đến nay, ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam phát triển hết sức nhanh chóng. Cùng với việc đời sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí của người dân cũng tăng mạnh.

Bên cạnh đó, tác động tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã khiến cho Việt Nam đã trở thành điểm đến đầy sức hấp dẫn của các hoạt động du lịch quốc tế, hội thảo, tổ chức sự kiện, thể thao…Hai nhân tố trên đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, mà trong đó kinh doanh khách sạn chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. So với lịch sử hình thành và phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên thế giới thì ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam còn quá non trẻ và đầy mới mẻ.

Vì thế trong bài viết này hãy cùng Nhanh.vn tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh khách sạn hiện nay.

Hoàn tất các thủ tục để được cấp phép kinh doanh

Việc kinh doanh khách sạn đòi hỏi những điều kiện cụ thể để được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, cần đáp ứng nhiều tiêu chuẩn quan trọng. Những yêu cầu này được quy định rõ trong Luật Du Lịch 2017.

Bên cạnh đó bạn cần phải có các giấy phép như giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm, và giấy xếp hạng sao khách sạn.

Tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh

Cần tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh được quy định bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền gồm:

Đủ điều kiện về cơ sở vật chất và dịch vụ

Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

- Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch.

Phân loại thị trường quan trọng nhất của khách sạn chính là khách du lịch, do đó kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành thành công ở nơi có tài nguyên du lịch. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch còn quyết định đến thứ hạng của khách sạn. Vì vậy, khi đầu tư kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên du lịch cũng như nhóm khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm du lịch. Từ đó xác định các chỉ số kỹ thuật của khách sạn khi đầu tư xây dựng và thiết kế cho phù hợp. Đồng thời, quy hoạch kiến trúc, cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tại các điểm du lịch cũng ảnh hưởng tới việc làm tôn thêm hay phá vỡ giá trị của tài nguyên du lịch.

Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn - Quản lý chặt chẽ đơn hàng, khách hàng và dòng tiền

- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn

Xuất phát từ yêu cầu về tính chất lượng của sản phẩm khách sạn, dẫn đến các cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng có chất lượng cao. Sự sang trọng của các trang thiết bị bên trong chính là nguyên nhân đẩy phí đầu tư ban đầu của công trình khách sạn lên cao. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như: chí phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng khách sạn, chi phí đất đai cho cong trình khách sạn rất lớn.

Kinh doanh khách sạn đòi hỏi sự đầu tư rất lớn

- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn.

Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này chỉ có được thực hiện bởi các nhân viên khách sạn. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao. Thời gian lao động lại bị phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường là 24/24 giờ mỗi ngày. Do vậy, cần  sử dụng một lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. Điều này đặt ra cho các nhà quản lý khách sạn một bài toán không hề đơn giản trong việc cân đối giữ chi phí lao động trực tiếp vốn khá cao với chất lượng dịch vụ của khách sạn, thêm vào đó là những khó khăn trong tuyển dụng, phân bố trí nguồn nhân lực.

- Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật

Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật tâm lý con người. Chẳng hạn như sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, với sự biến động mang tính chu kỳ của thời tiết khí hậu tạo ra những thay đổi theo những quy luật nhất định trong giá trị và sức hấp dẫn cuả tài nguyên đối với khách du lịch, từ đó gây ra sự thay đổi theo màu trong kinh doanh của khách sạn, đặc biệt là các khách sạn ở điểm du lịch biển hoặc núi. Dù chịu sự tác động chi phối của quy luật nào thì trong kinh doanh cũng có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực.

Xem thêm: Kinh doanh nhà nghỉ, homestay và những chi phí cần có

Như vây, trên đây là những đặc điểm trong kinh doanh khách sạn mà Nhanh.vn muốn gửi đến bạn.

Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp đang quan tâm đến phương pháp quản lý bán hàng hiệu quả thì hiện nay, Nhanh.vn đang cung cấp những sản phẩm, dịch vụ về quản lý bán hàng đa kênh, quản lý bán hàng trên Facebook, bán hàng trên các trang thương mại điện tử, cổng vận chuyển,...

Cuối cùng, Nhanh.vn chúc bạn luôn thành công!